VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO
Chào mừng bạn đến với diễn đàn vovinam - thái nguyên
VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO
Chào mừng bạn đến với diễn đàn vovinam - thái nguyên
VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO

Club Vovinam - Thái Nguyên
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Similar topics
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Top posters
vothuydhsptn
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
Admin
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
vietvodaothainguyen
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
thuyvovinam
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
doan_truong_nhan
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
♥☻__$@tthu$@ngirl__☻♥♥
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
voicoi_tt
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
TrangHuyen_90
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
truongchi29
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
a_dreamy_world_xxxx
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Vote_lcap1karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_voting_barkarate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty 
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 35 người, vào ngày Wed Jun 07, 2023 10:15 pm
Số lượt truy cập website
Truy vết web

 

 karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng

Go down 
Tác giảThông điệp
vothuydhsptn
Thành Viên Tích Cực
Thành Viên Tích Cực
vothuydhsptn


Tổng số bài gửi : 245
Points : 849
Reputation : 1
Join date : 23/12/2010

karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  Empty
Bài gửiTiêu đề: karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng    karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng  I_icon_minitimeTue Feb 22, 2011 8:20 am

karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng
[/size][/center][/size]

kỳ 1
Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ...chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc .
Thầy Choji Suzuki
Nguồn gốc của hệ phái suzucho karatedo
Từ rất xa xưa, cách đây rất
nhiều thế kỷ, tại Okinawa lúc bấy giờ chỉ có 2 dòng Karate, đó là :
* Take No Uchi Ryu = Trúc Chi nội phái
* Take No Soto Ryu = Trúc Chi ngoại phái

Hai dòng Karate này đã đào tạo nhiều Cao đồ nổi tiếng thời bấy giờ - Để tiến đến việc thành lập các hội, các hiệp hội, các tổ chức Karate và các liên đoàn, các Cao đồ của 2 dòng Karate này đã phát triển rộng khắp tại Okinawa sau đó là Tokyo và đã trở thành Chưởng môn nhân của nhiều Hệ phái tại Okinawa, cũng như tại Tokyo .

Take No Uchi Ryu cũng như Take No Soto Ryu, những Cao đồ cũng đã phát triển rộng khắp và cũng trở thành những Chưởng môn nhân của nhiều hệ phái Karate, đặc biệt Hệ phái này phát triển theo dòng Thiền Soto (Tào Động) như :

*Thiền sư Kisa Buroo trụ trì ngôi Đền Chùa nổi tiếng SHIOGAMA SHINZA tại Thành Phố Shiogama, Tỉnh Miyagiken Japan ( cạnh Thành Phố Tagajo Shi Miyagiken nơi Thầy sinh sống) người đã truyền
dạy Karate Take No Uchi Ryu theo dòng Thiền Soto tại đây - Thầy Choji Suzuki là một trong những Cao đồ của ngài Kisa Buroo. Năm 1940 Thầy Choji Suzuki đến Việt Nam truyền bá môn võ học này và Thầy là vị sáng Tổ của Hệ phái Suzucho Karatedo Ryu.

*Tại Okinawa ngài Uechi Kanei là Chưởng môn Uechi Ryu là Chủ tịch Hiệp hội Uechi Ryu Karate Okinawa.

(Tư liệu trên do Trưởng tràng Lê Văn Thạnh được Tổ sư Choji Suzuki cho biết vào năm 1967 tại Tổ đường số 8 Võ Tánh Huế)

Người được xem là "ông tổ" của Karatedo Việt Nam là vị võ sư người Nhật Choji Suzuki thuộc hệ phái Uchi Ryu

khi đưa môn võ truyền thống xứ Phù Tang du nhập vào Việt Nam từ 64 năm trước. Ông gắn bó và chọn Huế làm điểm khởi đầu cho chiến dịch truyền bá võ học của mình xuất phát từ niềm cảm mến con người và cảnh vật nơi đây luôn trầm tĩnh và nhẹ nhàng, hợp với võ đạo. Đặt những viên gạch đầu tiên xây nên cái nôi Karatedo cho Việt Nam Choiji Suzuki (sinh năm 1918, mất năm 1995) trở thành niềm tự hào của người dân cố đô suốt từ thế kỷ trước nay. Từ đây nhiều lớp huấn luyện viên và vận động viên tài năng đã ra đời và góp phần phát triển môn võ mới trên khắp đất nước và dần khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế thời ấy

Ngược dòng lịch sử...
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26811_karate1_200904.jpg
Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế thời ấy


Trước khi lập môn tại Huế, những năm 40, Choji Suzuki (ngoại hiệu là Suzucho- Linh trường không thủ đạo) đi ngược ra phía Bắc và truyền dạy kỹ năng cận chiến trước kẻ thù cho các chiến sĩ đặc công, trinh sát của quân đội nhân dân Việt Nam tại vùng núi Cao Bằng, Lạng Sơn. Khi ấy, ông thầy Nhật được gọi với cái tên Việt Nam thân mật là Phan Văn Phúc.Ông vào sinh sống ở vùng Tam Quan (Bồng Sơn, Quảng Nam) và lập gia đình với người vợ Việt Nam là bà Nguyễn Thị Mỹ Lệ. Chuyển cả gia đình vào mưu sinh tại thành phố Huế từ đầu những năm 60, ông trú tại số 8 Võ Tánh (nay là đường Nguyễn Chí Thanh), nơi về sau trở thành võ đường karatedo đầu tiên tại Việt Nam.

Thăng trầm những bước đầu phát triển
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26851_karate3_200904.jpg
Ban chấp hành hệ phái đời thứ 8
Ảnh chụp năm 1973


Thời loạn lạc, ít ai có cơ hội được học võ một cách có bài bản ở một trường lớp nào đó. Sự hà khắc của chế độ Ngô Đình Diệm đã ngăn cấm mở các lớp dạy võ. Nếu có thì chỉ có thể dạy và học chui, lén lút. Ngày 1/11/1963, khi chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Nha thanh niên khi ấy mới cấp giấy phép cho Choji Suzuki chính thức mở võ đường Suzucho chiêu sinh tại số 8 Võ Tánh (Thành phố Huế) với hai lớp karatedo và judo. Từ đó, những lứa học trò karatedo đầu tiên của Việt Nam xuất hiện: Ngô Đồng, Khương Công Thêm, Trần Đình Tùng, Hà Quốc Huy... Nhưng lứa học trò tâm đắc nhất của ông thầy Nhật chính là 7 võ sĩ thuộc khóa đào tạo đặc biệt Bodankumi (Lê Văn Thạnh, Phạm Lạc, Võ Lệ Vàng, Nguyễn Khoa Tín, Chế Văn Nhật, Nguyễn Văn Thanh, Lê Bá Hóa). Khóa Bodankumi thời ấy được xem là khóa đào tạo huấn luấn viên của môn karatedo nên được thầy Suzuki chăm chút kỹ lưỡng và truyền đạt hầu hết những tinh hoa của hệ phái Uchi Ryu. Thời ấy, học phí cho một tháng học khoảng 500 đồng Đông Dương (tương đương như một bao gạo loại 100kg), khá cao nên ít người đủ khả năng chi phí theo đuổi. Phạm vi phát triển của karatedo chỉ trong thành phố Huế với lượng võ sinh ít ỏi. Cũng có khi học trò vừa phải làm việc kiếm tiền để theo học nhưng về sau không nổi nên đành bỏ dở giữa chừng. Ông Suzuki cũng mở thêm một lớp karatedo cho giới sinh viên Huế theo học với mục đích rèn luyện sức khỏe là chính.
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26771_karate200904.jpg
Đại gia đình karatedo của võ sư Lê Văn Thạnh


Năm 1973, do có các môn sinh karatedo ở Đà Nẵng, ông thầy Suzuki giao chức Trưởng tràng trông coi võ đường Suzucho ở Huế lại cho người học trò ưu tú nhất là Lê Văn Thạnh để chăm chút cho những lứa học trò ưu tiếp sau. Nhận nhiệm vụ từ thầy, nhưng người học trò Tam đẳng Lê Văn Thạnh không tỏ ra bối rối mà tiếp quản và xây dựng võ đường trở nên mạnh hơn nhờ những năm tháng quen sống với nếp sinh hoạt và dạy dỗ của ông thầy Nhật. Ông Lê Văn Thạnh kể lại: "Sau ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975), các sân tập võ phải tạm ngưng một quãng thời gian vì Nhà nước ta phải xem xét và đánh giá lại đường lối phát triển của võ thuật. Cho tới năm 1980, sự việc mới bình thường trở lại, nhưng không được tự do mở lớp như trước mà buộc phải tuân theo sự quản lý chặt chẽ của chính quyền. Để duy trì các lớp đào tạo võ thuật, Thành đoàn thành phố Huế tổ chức những đội biểu diễn võ thuật cho những ngày lễ lớn hàng năm và buộc các môn phái phải đăng ký số lượng tham gia cụ thể để dễ bề quản lý...". Không chỉ một mình ông gắn bó với karatedo, người vợ hiền và 4 người con (1 gái) đều đã theo ông suốt con đường gây dựng phong trào tập luyện võ thuật ở Huế từ bấy tới nay. Hiện tại, ba người con trai của ông cũng trở thành huấn luyện viên chủ chốt của karate của tỉnh (Lê Văn Phước, Lê Văn Lộc và Lê Văn Thọ). Sau giải phóng, võ đường Suzucho đóng cửa nên mảnh sân nhỏ của nhà võ sư Lê Văn Thạnh (số 116, Chi Lăng) trở thành võ đường karatedo tới khi được Sở Thể dục thể thao tỉnh đầu tư cho cơ ngơi mới tại số 57 Nguyễn Huệ (từ năm 1995).

Bước ngoặc lịch sử cho karetedo Việt Nam
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26831_karate2_200904.jpg
Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế bây giờ


Nghe tiếng xứ Huế có môn võ karatedo đang rất thịnh, năm 1984, PGĐ Sở TDTT Hà Nội Hoàng Vĩnh Giang khăn gói lên đường vào cố đô để tìm hiểu và học hỏi. Nhận thấy đây là môn thể thao tiềm năng có thể mở rộng ra khắp nước, ông bàn bạc cùng lãnh đạo Sở TDTT Bình Trị Thiên bấy giờ (hiện nay là Thừa Thiên Huế) để đi đến thống nhất cuối cùng: mở một cuộc hội thảo giữa ba thành phố đó là Huế, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh để gây dựng và phát triển phong trào tập luyện karatedo (năm 1987). Ý tưởng mới hợp lý và kịp thời nên đã nhận được sự hưởng ứng của những người tâm huyết với karatedo. Và cũng từ đó karatedo cũng có hướng đi mới rõ ràng, phong trào tập luyện môn võ truyền của Nhật được phục hồi ở khắp thành phố Huế, những vùng lân cận và dấy lên nhanh chóng từ năm 1987. Võ sư Lê Văn Thạnh được mời ra Thủ đô để hỗ trợ chuyên môn cho lực lượng huấn luyện viên, vận động viên đầu tiên của karatedo Hà Nội. Lứa vận động viên đầu tiên của Thừa Thiên Huế tiếp cận karatedo thể thao ở những giải hữu nghị (tiền thân của giải VĐQG) là Nguyễn Đình Sơn, Từ Tiến Đạt, Nguyễn Ngọc Giao, Dương Đình Hội... về sau có những vận động viên đã mang về những thành tích cao trên đấu trường quốc tế: Hà Kiều Trang (HCV SEA Games 22), Tôn Nữ Thuỳ Linh, Bùi Tiến Thành, Lê Văn Thọ...
Người được xem là "ông tổ" của Karatedo Việt Nam là vị võ sư người Nhật Choji Suzuki thuộc hệ phái Uchi Ryu

khi đưa môn võ truyền thống xứ Phù Tang du nhập vào Việt Nam từ 64 năm trước. Ông gắn bó và chọn Huế làm điểm khởi đầu cho chiến dịch truyền bá võ học của mình xuất phát từ niềm cảm mến con người và cảnh vật nơi đây luôn trầm tĩnh và nhẹ nhàng, hợp với võ đạo. Đặt những viên gạch đầu tiên xây nên cái nôi Karatedo cho Việt Nam Choiji Suzuki (sinh năm 1918, mất năm 1995) trở thành niềm tự hào của người dân cố đô suốt từ thế kỷ trước nay. Từ đây nhiều lớp huấn luyện viên và vận động viên tài năng đã ra đời và góp phần phát triển môn võ mới trên khắp đất nước và dần khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế thời ấy

Ngược dòng lịch sử... Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ...chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc .
Thầy Choji Suzuki
Nguồn gốc của hệ phái suzucho karatedo

Từ rất xa xưa, cách đây rất
nhiều thế kỷ, tại Okinawa lúc bấy giờ chỉ có 2 dòng Karate, đó là :
* Take No Uchi Ryu = Trúc Chi nội phái
* Take No Soto Ryu = Trúc Chi ngoại phái

Hai dòng Karate này đã đào tạo nhiều Cao đồ nổi tiếng thời bấy giờ - Để tiến đến việc thành lập các hội, các hiệp hội, các tổ chức Karate và các liên đoàn, các Cao đồ của 2 dòng Karate này đã phát triển rộng khắp tại Okinawa sau đó là Tokyo và đã trở thành Chưởng môn nhân của nhiều Hệ phái tại Okinawa, cũng như tại Tokyo .

Take No Uchi Ryu cũng như Take No Soto Ryu, những Cao đồ cũng đã phát triển rộng khắp và cũng trở thành những Chưởng môn nhân của nhiều hệ phái Karate, đặc biệt Hệ phái này phát triển theo dòng Thiền Soto (Tào Động) như :

*Thiền sư Kisa Buroo trụ trì ngôi Đền Chùa nổi tiếng SHIOGAMA SHINZA tại Thành Phố Shiogama, Tỉnh Miyagiken Japan ( cạnh Thành Phố Tagajo Shi Miyagiken nơi Thầy sinh sống) người đã truyền dạy Karate Take No Uchi Ryu theo dòng Thiền Soto tại đây - Thầy Choji Suzuki là một trong những Cao đồ của ngài Kisa Buroo. Năm 1940 Thầy Choji Suzuki đến Việt Nam truyền bá môn võ học này và Thầy là vị sáng Tổ của Hệ phái Suzucho Karatedo Ryu.

*Tại Okinawa ngài Uechi Kanei là Chưởng môn Uechi Ryu là Chủ tịch Hiệp hội Uechi Ryu Karate Okinawa.

(Tư liệu trên do Trưởng tràng Lê Văn Thạnh được Tổ sư Choji Suzuki cho biết vào năm 1967 tại Tổ đường số 8 Võ Tánh Huế)

Người được xem là "ông tổ" của Karatedo Việt Nam là vị võ sư người Nhật Choji Suzuki thuộc hệ phái Uchi Ryu

khi đưa môn võ truyền thống xứ Phù Tang du nhập vào Việt Nam từ 64 năm trước. Ông gắn bó và chọn Huế làm điểm khởi đầu cho chiến dịch truyền bá võ học của mình xuất phát từ niềm cảm mến con người và cảnh vật nơi đây luôn trầm tĩnh và nhẹ nhàng, hợp với võ đạo. Đặt những viên gạch đầu tiên xây nên cái nôi Karatedo cho Việt Nam Choiji Suzuki (sinh năm 1918, mất năm 1995) trở thành niềm tự hào của người dân cố đô suốt từ thế kỷ trước nay. Từ đây nhiều lớp huấn luyện viên và vận động viên tài năng đã ra đời và góp phần phát triển môn võ mới trên khắp đất nước và dần khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế thời ấy

Ngược dòng lịch sử...
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26811_karate1_200904.jpg
Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế thời ấy


Trước khi lập môn tại Huế, những năm 40, Choji Suzuki (ngoại hiệu là Suzucho- Linh trường không thủ đạo) đi ngược ra phía Bắc và truyền dạy kỹ năng cận chiến trước kẻ thù cho các chiến sĩ đặc công, trinh sát của quân đội nhân dân Việt Nam tại vùng núi Cao Bằng, Lạng Sơn. Khi ấy, ông thầy Nhật được gọi với cái tên Việt Nam thân mật là Phan Văn Phúc.Ông vào sinh sống ở vùng Tam Quan (Bồng Sơn, Quảng Nam) và lập gia đình với người vợ Việt Nam là bà Nguyễn Thị Mỹ Lệ. Chuyển cả gia đình vào mưu sinh tại thành phố Huế từ đầu những năm 60, ông trú tại số 8 Võ Tánh (nay là đường Nguyễn Chí Thanh), nơi về sau trở thành võ đường karatedo đầu tiên tại Việt Nam.

Thăng trầm những bước đầu phát triển
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26851_karate3_200904.jpg
Ban chấp hành hệ phái đời thứ 8
Ảnh chụp năm 1973


Thời loạn lạc, ít ai có cơ hội được học võ một cách có bài bản ở một trường lớp nào đó. Sự hà khắc của chế độ Ngô Đình Diệm đã ngăn cấm mở các lớp dạy võ. Nếu có thì chỉ có thể dạy và học chui, lén lút. Ngày 1/11/1963, khi chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Nha thanh niên khi ấy mới cấp giấy phép cho Choji Suzuki chính thức mở võ đường Suzucho chiêu sinh tại số 8 Võ Tánh (Thành phố Huế) với hai lớp karatedo và judo. Từ đó, những lứa học trò karatedo đầu tiên của Việt Nam xuất hiện: Ngô Đồng, Khương Công Thêm, Trần Đình Tùng, Hà Quốc Huy... Nhưng lứa học trò tâm đắc nhất của ông thầy Nhật chính là 7 võ sĩ thuộc khóa đào tạo đặc biệt Bodankumi (Lê Văn Thạnh, Phạm Lạc, Võ Lệ Vàng, Nguyễn Khoa Tín, Chế Văn Nhật, Nguyễn Văn Thanh, Lê Bá Hóa). Khóa Bodankumi thời ấy được xem là khóa đào tạo huấn luấn viên của môn karatedo nên được thầy Suzuki chăm chút kỹ lưỡng và truyền đạt hầu hết những tinh hoa của hệ phái Uchi Ryu. Thời ấy, học phí cho một tháng học khoảng 500 đồng Đông Dương (tương đương như một bao gạo loại 100kg), khá cao nên ít người đủ khả năng chi phí theo đuổi. Phạm vi phát triển của karatedo chỉ trong thành phố Huế với lượng võ sinh ít ỏi. Cũng có khi học trò vừa phải làm việc kiếm tiền để theo học nhưng về sau không nổi nên đành bỏ dở giữa chừng. Ông Suzuki cũng mở thêm một lớp karatedo cho giới sinh viên Huế theo học với mục đích rèn luyện sức khỏe là chính.
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26771_karate200904.jpg
Đại gia đình karatedo của võ sư Lê Văn Thạnh


Năm 1973, do có các môn sinh karatedo ở Đà Nẵng, ông thầy Suzuki giao chức Trưởng tràng trông coi võ đường Suzucho ở Huế lại cho người học trò ưu tú nhất là Lê Văn Thạnh để chăm chút cho những lứa học trò ưu tiếp sau. Nhận nhiệm vụ từ thầy, nhưng người học trò Tam đẳng Lê Văn Thạnh không tỏ ra bối rối mà tiếp quản và xây dựng võ đường trở nên mạnh hơn nhờ những năm tháng quen sống với nếp sinh hoạt và dạy dỗ của ông thầy Nhật. Ông Lê Văn Thạnh kể lại: "Sau ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975), các sân tập võ phải tạm ngưng một quãng thời gian vì Nhà nước ta phải xem xét và đánh giá lại đường lối phát triển của võ thuật. Cho tới năm 1980, sự việc mới bình thường trở lại, nhưng không được tự do mở lớp như trước mà buộc phải tuân theo sự quản lý chặt chẽ của chính quyền. Để duy trì các lớp đào tạo võ thuật, Thành đoàn thành phố Huế tổ chức những đội biểu diễn võ thuật cho những ngày lễ lớn hàng năm và buộc các môn phái phải đăng ký số lượng tham gia cụ thể để dễ bề quản lý...". Không chỉ một mình ông gắn bó với karatedo, người vợ hiền và 4 người con (1 gái) đều đã theo ông suốt con đường gây dựng phong trào tập luyện võ thuật ở Huế từ bấy tới nay. Hiện tại, ba người con trai của ông cũng trở thành huấn luyện viên chủ chốt của karate của tỉnh (Lê Văn Phước, Lê Văn Lộc và Lê Văn Thọ). Sau giải phóng, võ đường Suzucho đóng cửa nên mảnh sân nhỏ của nhà võ sư Lê Văn Thạnh (số 116, Chi Lăng) trở thành võ đường karatedo tới khi được Sở Thể dục thể thao tỉnh đầu tư cho cơ ngơi mới tại số 57 Nguyễn Huệ (từ năm 1995).

Bước ngoặc lịch sử cho karetedo Việt Nam
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26831_karate2_200904.jpg
Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế bây giờ


Nghe tiếng xứ Huế có môn võ karatedo đang rất thịnh, năm 1984, PGĐ Sở TDTT Hà Nội Hoàng Vĩnh Giang khăn gói lên đường vào cố đô để tìm hiểu và học hỏi. Nhận thấy đây là môn thể thao tiềm năng có thể mở rộng ra khắp nước, ông bàn bạc cùng lãnh đạo Sở TDTT Bình Trị Thiên bấy giờ (hiện nay là Thừa Thiên Huế) để đi đến thống nhất cuối cùng: mở một cuộc hội thảo giữa ba thành phố đó là Huế, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh để gây dựng và phát triển phong trào tập luyện karatedo (năm 1987). Ý tưởng mới hợp lý và kịp thời nên đã nhận được sự hưởng ứng của những người tâm huyết với karatedo. Và cũng từ đó karatedo cũng có hướng đi mới rõ ràng, phong trào tập luyện môn võ truyền của Nhật được phục hồi ở khắp thành phố Huế, những vùng lân cận và dấy lên nhanh chóng từ năm 1987. Võ sư Lê Văn Thạnh được mời ra Thủ đô để hỗ trợ chuyên môn cho lực lượng huấn luyện viên, vận động viên đầu tiên của karatedo Hà Nội. Lứa vận động viên đầu tiên của Thừa Thiên Huế tiếp cận karatedo thể thao ở những giải hữu nghị (tiền thân của giải VĐQG) là Nguyễn Đình Sơn, Từ Tiến Đạt, Nguyễn Ngọc Giao, Dương Đình Hội... về sau có những vận động viên đã mang về những thành tích cao trên đấu trường quốc tế: Hà Kiều Trang (HCV SEA Games 22), Tôn Nữ Thuỳ Linh, Bùi Tiến Thành, Lê Văn Thọ...



Nguồn: T. Lâm (Netcodo)


Người được xem là "ông tổ" của Karatedo Việt Nam là vị võ sư người Nhật Choji Suzuki thuộc hệ phái Uchi Ryu

khi đưa môn võ truyền thống xứ Phù Tang du nhập vào Việt Nam từ 64 năm trước. Ông gắn bó và chọn Huế làm điểm khởi đầu cho chiến dịch truyền bá võ học của mình xuất phát từ niềm cảm mến con người và cảnh vật nơi đây luôn trầm tĩnh và nhẹ nhàng, hợp với võ đạo. Đặt những viên gạch đầu tiên xây nên cái nôi Karatedo cho Việt Nam Choiji Suzuki (sinh năm 1918, mất năm 1995) trở thành niềm tự hào của người dân cố đô suốt từ thế kỷ trước nay. Từ đây nhiều lớp huấn luyện viên và vận động viên tài năng đã ra đời và góp phần phát triển môn võ mới trên khắp đất nước và dần khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế thời ấy

Ngược dòng lịch sử...
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26811_karate1_200904.jpg
Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế thời ấy


Trước khi lập môn tại Huế, những năm 40, Choji Suzuki (ngoại hiệu là Suzucho- Linh trường không thủ đạo) đi ngược ra phía Bắc và truyền dạy kỹ năng cận chiến trước kẻ thù cho các chiến sĩ đặc công, trinh sát của quân đội nhân dân Việt Nam tại vùng núi Cao Bằng, Lạng Sơn. Khi ấy, ông thầy Nhật được gọi với cái tên Việt Nam thân mật là Phan Văn Phúc.Ông vào sinh sống ở vùng Tam Quan (Bồng Sơn, Quảng Nam) và lập gia đình với người vợ Việt Nam là bà Nguyễn Thị Mỹ Lệ. Chuyển cả gia đình vào mưu sinh tại thành phố Huế từ đầu những năm 60, ông trú tại số 8 Võ Tánh (nay là đường Nguyễn Chí Thanh), nơi về sau trở thành võ đường karatedo đầu tiên tại Việt Nam.

Thăng trầm những bước đầu phát triển
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26851_karate3_200904.jpg
Ban chấp hành hệ phái đời thứ 8
Ảnh chụp năm 1973


Thời loạn lạc, ít ai có cơ hội được học võ một cách có bài bản ở một trường lớp nào đó. Sự hà khắc của chế độ Ngô Đình Diệm đã ngăn cấm mở các lớp dạy võ. Nếu có thì chỉ có thể dạy và học chui, lén lút. Ngày 1/11/1963, khi chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Nha thanh niên khi ấy mới cấp giấy phép cho Choji Suzuki chính thức mở võ đường Suzucho chiêu sinh tại số 8 Võ Tánh (Thành phố Huế) với hai lớp karatedo và judo. Từ đó, những lứa học trò karatedo đầu tiên của Việt Nam xuất hiện: Ngô Đồng, Khương Công Thêm, Trần Đình Tùng, Hà Quốc Huy... Nhưng lứa học trò tâm đắc nhất của ông thầy Nhật chính là 7 võ sĩ thuộc khóa đào tạo đặc biệt Bodankumi (Lê Văn Thạnh, Phạm Lạc, Võ Lệ Vàng, Nguyễn Khoa Tín, Chế Văn Nhật, Nguyễn Văn Thanh, Lê Bá Hóa). Khóa Bodankumi thời ấy được xem là khóa đào tạo huấn luấn viên của môn karatedo nên được thầy Suzuki chăm chút kỹ lưỡng và truyền đạt hầu hết những tinh hoa của hệ phái Uchi Ryu. Thời ấy, học phí cho một tháng học khoảng 500 đồng Đông Dương (tương đương như một bao gạo loại 100kg), khá cao nên ít người đủ khả năng chi phí theo đuổi. Phạm vi phát triển của karatedo chỉ trong thành phố Huế với lượng võ sinh ít ỏi. Cũng có khi học trò vừa phải làm việc kiếm tiền để theo học nhưng về sau không nổi nên đành bỏ dở giữa chừng. Ông Suzuki cũng mở thêm một lớp karatedo cho giới sinh viên Huế theo học với mục đích rèn luyện sức khỏe là chính.
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26771_karate200904.jpg
Đại gia đình karatedo của võ sư Lê Văn Thạnh


Năm 1973, do có các môn sinh karatedo ở Đà Nẵng, ông thầy Suzuki giao chức Trưởng tràng trông coi võ đường Suzucho ở Huế lại cho người học trò ưu tú nhất là Lê Văn Thạnh để chăm chút cho những lứa học trò ưu tiếp sau. Nhận nhiệm vụ từ thầy, nhưng người học trò Tam đẳng Lê Văn Thạnh không tỏ ra bối rối mà tiếp quản và xây dựng võ đường trở nên mạnh hơn nhờ những năm tháng quen sống với nếp sinh hoạt và dạy dỗ của ông thầy Nhật. Ông Lê Văn Thạnh kể lại: "Sau ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975), các sân tập võ phải tạm ngưng một quãng thời gian vì Nhà nước ta phải xem xét và đánh giá lại đường lối phát triển của võ thuật. Cho tới năm 1980, sự việc mới bình thường trở lại, nhưng không được tự do mở lớp như trước mà buộc phải tuân theo sự quản lý chặt chẽ của chính quyền. Để duy trì các lớp đào tạo võ thuật, Thành đoàn thành phố Huế tổ chức những đội biểu diễn võ thuật cho những ngày lễ lớn hàng năm và buộc các môn phái phải đăng ký số lượng tham gia cụ thể để dễ bề quản lý...". Không chỉ một mình ông gắn bó với karatedo, người vợ hiền và 4 người con (1 gái) đều đã theo ông suốt con đường gây dựng phong trào tập luyện võ thuật ở Huế từ bấy tới nay. Hiện tại, ba người con trai của ông cũng trở thành huấn luyện viên chủ chốt của karate của tỉnh (Lê Văn Phước, Lê Văn Lộc và Lê Văn Thọ). Sau giải phóng, võ đường Suzucho đóng cửa nên mảnh sân nhỏ của nhà võ sư Lê Văn Thạnh (số 116, Chi Lăng) trở thành võ đường karatedo tới khi được Sở Thể dục thể thao tỉnh đầu tư cho cơ ngơi mới tại số 57 Nguyễn Huệ (từ năm 1995).

Bước ngoặc lịch sử cho karetedo Việt Nam
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26831_karate2_200904.jpg
Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế bây giờ


Nghe tiếng xứ Huế có môn võ karatedo đang rất thịnh, năm 1984, PGĐ Sở TDTT Hà Nội Hoàng Vĩnh Giang khăn gói lên đường vào cố đô để tìm hiểu và học hỏi. Nhận thấy đây là môn thể thao tiềm năng có thể mở rộng ra khắp nước, ông bàn bạc cùng lãnh đạo Sở TDTT Bình Trị Thiên bấy giờ (hiện nay là Thừa Thiên Huế) để đi đến thống nhất cuối cùng: mở một cuộc hội thảo giữa ba thành phố đó là Huế, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh để gây dựng và phát triển phong trào tập luyện karatedo (năm 1987). Ý tưởng mới hợp lý và kịp thời nên đã nhận được sự hưởng ứng của những người tâm huyết với karatedo. Và cũng từ đó karatedo cũng có hướng đi mới rõ ràng, phong trào tập luyện môn võ truyền của Nhật được phục hồi ở khắp thành phố Huế, những vùng lân cận và dấy lên nhanh chóng từ năm 1987. Võ sư Lê Văn Thạnh được mời ra Thủ đô để hỗ trợ chuyên môn cho lực lượng huấn luyện viên, vận động viên đầu tiên của karatedo Hà Nội. Lứa vận động viên đầu tiên của Thừa Thiên Huế tiếp cận karatedo thể thao ở những giải hữu nghị (tiền thân của giải VĐQG) là Nguyễn Đình Sơn, Từ Tiến Đạt, Nguyễn Ngọc Giao, Dương Đình Hội... về sau có những vận động viên đã mang về những thành tích cao trên đấu trường quốc tế: Hà Kiều Trang (HCV SEA Games 22), Tôn Nữ Thuỳ Linh, Bùi Tiến Thành, Lê Văn Thọ...




karate Việt Nam -những nhân vật nổi tiếng kỳ 2


võ sư : Lê Công
Suốt 10 năm lăn lộn, chứng kiến những bước trưởng thành của karatedo Việt Nam, chưa bao giờ HLV Lê Công có được những giây phút vui sướng như trong năm 2002. Ngoài thành công của hai cô học trò tại ASIAD, ông còn được bầu là HLV hay nhất trong năm.
Từ bé, HLV Lê Công đã theo học võ dân tộc, võ Tàu. Năm 1972, khi đang chiến đấu tại chiến trường Quảng Trị, ông tình cờ nhặt được cuốn sách của hệ phái "Linh trường không chủ đạo" của Hạ Quốc Huy. Từ đó, môn võ karatedo là cuộc sống của ông. Sau năm 1975, ông Công vào Huế sưu tầm tài liệu, rồi tìm thày, tìm bạn miệt mài học hỏi. Đến nay, hơn 30 năm sau ngày tình cờ nhặt được cuốn sách đặc biệt đó, ông đã đạt đẳng cấp quốc tế: huyền đai ngũ đẳng và là thành viên của Hiệp hội karatedo Nhật Bản. Với lòng say mê karatedo và những kinh nghiệm được đào tạo tại Đại học TDTT Từ Sơn, Lê Công dồn hết tâm huyết vào công tác huấn luyện trong môi trường quân đội. Năm 1994, ông trở thành thành viên ban huấn luyện đội tuyển karatedo quốc gia. Nhiều võ sĩ do ông đào tạo đã có những đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của thể thao Việt Nam.
Ông Công tâm sự: "Quan trọng là phải học liên tục. Học thày, học sách, học trong thực tế thi đấu... Ngay cả học trò có gì phát triển tốt, mình cũng phải nhận thức, học hỏi để đưa vào chương trình tập luyện. Như thế mới có thể thành công".
Còn đối với công việc huấn luyện viên trưởng đội tuyển karatedo quốc gia, HLV Lê Công nói: "Tập với tôi rất vất vả. Bằng chứng là các buổi trưa, các học trò của tôi thường ngủ mê, chân tay đấm đá lung tung. Tập võ, tôi đòi hỏi cả đầu óc tập trung cao độ. Ông bạn tôi, chuyên gia Katsutoghi Shiina (Nhật Bản), còn đưa ra những bài tập khắc nghiệt hơn. Mình hay thương học trò, nhưng sau nghĩ lại thấy ông bạn có lý. Tập căng thẳng, thi đấu mới nhẹ nhàng. Mà thực ra trò căng thẳng thì chính thày sẽ hứng chịu khổ sở đầu tiên. Ở ASIAD 2002, các thầy phải quan sát đối thủ rồi về trực tiếp làm quân xanh để trò tập hóa giải. Nhiều lần tôi và thầy Shiina đã tím mồm bởi cô học trò xinh xẻo Kim Anh".
Về chuyện tương lai, HLV Lê Công cho biết: "Tôi sẽ còn cống hiến cho karatedo chừng 6 đến 10 năm nữa. Sau đó, tôi phải về thôi. Về cho học trò đừng nấp mãi bóng mình và để các em có chỗ tiến. Không dạy, nhưng sẽ tập cho đến cùng. Hơn nữa, tập mà không phải chịu gánh nặng thành tích thì mới cảm nhận hết được sự sung sướng".
Từ mồng 10 Tết, đội tuyển karatedo quốc gia sẽ tập trung trở lại. Năm nay, đội sẽ có dịp "cọ xát" ở cả châu Á lẫn châu Âu để các VĐV có điều kiện tiếp xúc với các đối thủ đánh nhanh hơn, chân tay dài hơn. Sau đó, đội sẽ chuẩn bị thật kỹ cho SEA Games.

karate Việt Nam -những nhân vật nổi tiếng kỳ 3

võ sư : Nguyễn Xuân Dũng
Cao đồ của thầy Suzuki: Võ sư Nguyễn Xuân Dũng
Số phận khác thường đã chạm vào gót chân bé Dũng từ lúc chào đời. Khi tóc còn để chỏm, chưa kịp cắp sách đến trường, bé đã vào... chùa và trở thành chú tiểu nhỏ.
Như trong chuyện cổ tích, có chú bé mỗi sáng sớm quét lá trước sân chùa Diệu Đế, để ban ngày học chữ và dùi mài kinh, luật, đợi tối về rèn luyện võ công...
Vị Trưởng tràng uyên thâm
Năm mười ba tuổi, Dũng xin thụ giáo môn Karate với thầy Choji Suzuki tại võ đường Linh Trường Không Thủ Đạo (Huế). Đó là những ngày tháng đẹp đẽ của quãng đời hoa niên. Dưới sự chỉ dạy của thầy, các môn đồ từ từ vỡ vạc thấm dần cái đạo của võ. Gần mười năm say mê đeo đuổi luyện võ, từ môn Thiếu Lâm đến võ Ta và sau cùng là Karate, ngày nhận đai đen đệ nhị đẳng cũng là lúc Dũng nhận trọng trách Trưởng tràng đời thứ 2 võ phái Linh Trường Không Thủ Đạo.
Rồi chàng thanh niên 22 tuổi làm một cuộc "hành phương nam" vào mở võ đường Bảo Quốc tại Tân Phú - Gia Định. Môn sinh trên cả trăm người mà phần lớn là sinh viên, học sinh nghèo, nhiều anh chị từ Sài Gòn cũng lặn lội trên mười cây số về đây theo học.
Chỉ sau hai năm, từ số tiền một trăm ngàn đồng bán bản quyền quyển sách Huyền đai Karate cho Nhà xuất bản Khai Trí, anh mạnh dạn thuê ngay một mặt bằng lớn ở 193 Trần Hưng Đạo, Sài Gòn mở võ đường Champion Karate, thu nhận môn sinh lên đến hơn ngàn.
Trong đó có nhiều người Mỹ, Nhật làm việc ở Sài Gòn đến học, và ngay cả sứ quán Nhật Bản cũng mời anh làm cố vấn võ thuật và huấn luyện cho nhân viên của họ.
Chàng samurai trên... thương trường
Biến động lớn của đất nước khiến bao số phận trôi giạt nơi xứ người. Nguyễn Xuân Dũng cùng vợ con lưu lạc nơi chân trời nước Mỹ. Sức mạnh của tinh thần võ đạo đã giúp anh đứng vững trong những tháng ngày đầy sóng gió. Để có thể vừa làm vừa học, Dũng đăng ký làm ca ba tại một xưởng sản xuất điện tử. Ca ba mà những người Việt đi làm ở Mỹ thường gọi là ca "nghĩa địa" graveyard shift, có giờ sản xuất bắt đầu từ 23 giờ đến 7 giờ sáng hôm sau.
Kiên trì trong bốn năm liên tục mà mỗi ngày chỉ dành cho giấc ngủ khoảng ba tiếng đồng hồ, cuối cùng anh đã tốt nghiệp kỹ sư điện tử. Nhờ vừa học có bài bản vừa làm việc thực hành đúng chuyên môn, nên gần như anh nắm bắt và tiếp thu tường tận công nghệ cao điện tử của Mỹ trong giai đoạn này.
Bước đầu thử thời vận anh lập một hãng nhỏ để nhận hàng gia công, đến lúc đơn đặt hàng ngày càng nhiều anh quyết định thành lập một công ty có tầm cỡ, đó là sự ra đời của Công ty Quantek, có văn phòng tại Huntington Beach. Tháng 9.1984 anh cùng nhóm bạn đã thiết kế thành công hệ máy tính AT Computer sử dụng CPU 80286 đầu tiên trên nước Mỹ, dần dần thay thế hệ máy tính XT cũ. Đây là bước đột phá lớn và sản phẩm máy tính của Công ty Quantek được xem là tiên tiến nhất, nhận được nhiều đơn đặt hàng cùng nhiều đề nghị hợp tác.
Say mê trong việc nghiên cứu anh đã thành lập tiếp Công ty Power Circut Inc. chuyên sản xuất bản mạch in điện tử nhiều lớp. Chỉ riêng công ty này (tại Croody Way, Santa Ana) đã có trên hai trăm công nhân làm việc, doanh số trên 30 triệu đô la mỗi năm. Sản phẩm do các công ty quốc phòng của Mỹ đặt mua, phần còn lại phục vụ cho các hãng lớn như Boeing, Sony, AST, Toshiba, Gateway...
Không dừng lại với thành công trên đất Mỹ, năm 1994 anh đã quay về đất nước với hành trang là một hệ thống dây chuyền hiện đại SMT (Surface Mount Technology) - đây là công nghệ hàn dán linh kiện điện tử mới nhất, đầu tiên có mặt tại Việt Nam... Dấu chân cuối cùng...
Bước qua tuổi "tri thiên mệnh", Nguyễn Xuân Dũng giao công việc kinh doanh cho các con và cộng sự để "rửa tay gác kiếm" lui bước ra ngoài thương trường. Bằng uy tín và đẳng cấp huyền đai đệ bát đẳng Karate quốc tế, anh được mời làm Chủ tịch Hội nghiên cứu võ học thế giới. Cũng trong thời gian này anh lặng lẽ nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành quản trị.
Trong một lần về Việt Nam, nghe lời khuyên của nhiều bè bạn, anh ngồi tại khách sạn mà viết một mạch hồi ức Gió về Tùng môn trang được bạn đọc đánh giá cao và xếp hạng tác phẩm best seller trong năm. Anh cũng đã dịch và chú giải xong bộ Ngũ đại thư của tác giả Miyamoto Musashi được xếp vào hàng kỳ thư và đang chờ xuất bản.
Thầy Thâm Triệt, một chân sư truyền thụ pháp môn thiền cho anh đánh giá rất cao năng lực tâm linh của anh và đặt cho anh pháp danh Tuệ Hải. Có vẻ như anh đang dấn bước xa trên con đường văn hóa. Thế nhưng anh vẫn còn nặng nợ với đời khi "tái xuất giang hồ" bằng việc mua lại một công ty tài chính và đang có những dự án mới đầu tư tại Brazil và Việt Nam.
Cho đến cái ngày định mệnh (25/5/2007), anh ngã xuống ngay lúc chuẩn bị lên đường về nước. Bước chân của samurai Nguyễn Xuân Dũng từ nay không còn ngang dọc chốn võ lâm và thương trường. Nhưng dấu ấn để lại nơi người samurai từng đi qua vẫn còn đó...

karate việt nam -những nhân vật nổi tiếng kỳ 4


võ sư: Lê Văn Thạnh

Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ...chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc .

Chúng tôi chưa tìm được bài viết nào ưng ý nên đành cóp từng đoạn một từ các báo
Năm 1973, do có các môn sinh karatedo ở Đà Nẵng, ông thầy Suzuki giao chức Trưởng tràng trông coi võ đường Suzucho ở Huế lại cho người học trò ưu tú nhất là Lê Văn Thạnh để chăm chút cho những lứa học trò ưu tiếp sau. Nhận nhiệm vụ từ thầy, nhưng người học trò Tam đẳng Lê Văn Thạnh không tỏ ra bối rối mà tiếp quản và xây dựng võ đường trở nên mạnh hơn nhờ những năm tháng quen sống với nếp sinh hoạt và dạy dỗ của ông thầy Nhật. Ông Lê Văn Thạnh kể lại: "Sau ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975), các sân tập võ phải tạm ngưng một quãng thời gian vì Nhà nước ta phải xem xét và đánh giá lại đường lối phát triển của võ thuật. Cho tới năm 1980, sự việc mới bình thường trở lại, nhưng không được tự do mở lớp như trước mà buộc phải tuân theo sự quản lý chặt chẽ của chính quyền. Để duy trì các lớp đào tạo võ thuật, Thành đoàn thành phố Huế tổ chức những đội biểu diễn võ thuật cho những ngày lễ lớn hàng năm và buộc các môn phái phải đăng ký số lượng tham gia cụ thể để dễ bề quản lý...". Không chỉ một mình ông gắn bó với karatedo, người vợ hiền và 4 người con (1 gái) đều đã theo ông suốt con đường gây dựng phong trào tập luyện võ thuật ở Huế từ bấy tới nay. Hiện tại, ba người con trai của ông cũng trở thành huấn luyện viên chủ chốt của karate của tỉnh (Lê Văn Phước, Lê Văn Lộc và Lê Văn Thọ). Sau giải phóng, võ đường Suzucho đóng cửa nên mảnh sân nhỏ của nhà võ sư Lê Văn Thạnh (số 116, Chi Lăng) trở thành võ đường karatedo tới khi được Sở Thể dục thể thao tỉnh đầu tư cho cơ ngơi mới tại số 57 Nguyễn Huệ (từ năm 1995).

Bước ngoặc lịch sử cho karetedo Việt Nam
http://phongthinhauto.com/karate/images/images26831_karate2_200904.jpg
Lớp võ sĩ karatedo của Thừa Thiên Huế bây giờ


Nghe tiếng xứ Huế có môn võ karatedo đang rất thịnh, năm 1984, PGĐ Sở TDTT Hà Nội Hoàng Vĩnh Giang khăn gói lên đường vào cố đô để tìm hiểu và học hỏi. Nhận thấy đây là môn thể thao tiềm năng có thể mở rộng ra khắp nước, ông bàn bạc cùng lãnh đạo Sở TDTT Bình Trị Thiên bấy giờ (hiện nay là Thừa Thiên Huế) để đi đến thống nhất cuối cùng: mở một cuộc hội thảo giữa ba thành phố đó là Huế, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh để gây dựng và phát triển phong trào tập luyện karatedo (năm 1987). Ý tưởng mới hợp lý và kịp thời nên đã nhận được sự hưởng ứng của những người tâm huyết với karatedo. Và cũng từ đó karatedo cũng có hướng đi mới rõ ràng, phong trào tập luyện môn võ truyền của Nhật được phục hồi ở khắp thành phố Huế, những vùng lân cận và dấy lên nhanh chóng từ năm 1987. Võ sư Lê Văn Thạnh được mời ra Thủ đô để hỗ trợ chuyên môn cho lực lượng huấn luyện viên, vận động viên đầu tiên của karatedo Hà Nội. Lứa vận động viên đầu tiên của Thừa Thiên Huế tiếp cận karatedo thể thao ở những giải hữu nghị (tiền thân của giải VĐQG) là Nguyễn Đình Sơn, Từ Tiến Đạt, Nguyễn Ngọc Giao, Dương Đình Hội... về sau có những vận động viên đã mang về những thành tích cao trên đấu trường quốc tế: Hà Kiều Trang (HCV SEA Games 22), Tôn Nữ Thuỳ Linh, Bùi Tiến Thành, Lê Văn Thọ...

Học trò xuất sắc của thầy Choji Suzuki là: ông Lê Văn Thạnh, hiện Trưởng tràng Hệ phái Suzucho Karatedo Ryu - Phó Chủ tịch Liên đoàn Karatedo Lâm thời Việt Nam - Trọng tài Quốc gia - Huấn luyện viên Đội tuyển Karatedo Việt Nam - Trưởng Bộ môn Karatedo tỉnh TT Huế


karate Việt Nam -những nhân vật nổi tiếng kỳ 5

võ sư Phạm Quốc Trọng


Chuyện chưa kể về tấm HCV thế giới đầu tiên của Karatedo Việt Nam
26 Tháng Mười Một 2008 3:45 CH GMT+7
Buổi giao ban đầu tuần của những người làm thể thao Thủ đô chiều 24-11 vui lạ thường. Lãnh đạo các bộ môn, CLB vây quanh HLV Phạm Quốc Trọng - Chủ nhiệm CLB Karatedo Hà Nội, HLV nội dung Kata (biểu diễn) của đội tuyển Karatedo quốc gia để cụng sâm banh chúc mừng.

Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ...chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc .


võ sư Phạm Quốc Trọng


Chuyện chưa kể về tấm HCV thế giới đầu tiên của Karatedo Việt Nam
26 Tháng Mười Một 2008 3:45 CH GMT+7
Buổi giao ban đầu tuần của những người làm thể thao Thủ đô chiều 24-11 vui lạ thường. Lãnh đạo các bộ môn, CLB vây quanh HLV Phạm Quốc Trọng - Chủ nhiệm CLB Karatedo Hà Nội, HLV nội dung Kata (biểu diễn) của đội tuyển Karatedo quốc gia để cụng sâm banh chúc mừng.





Hoàng Ngân - “cô gái vàng” của Karatedo Việt Nam.

Tất cả chung vui với tấm HCV Karate thế giới đầu tiên của thể thao Việt Nam do thầy trò Phạm Quốc Trọng - Nguyễn Hoàng Ngân vừa mang về từ Giải vô địch Karatedo thế giới, tổ chức tại Tokyo (Nhật Bản) vào trung tuần tháng 11. HLV Phạm Quốc Trọng đã bật mí những câu chuyện thú vị liên quan đến tấm HCV đáng tự hào này.

Khoảnh khắc lịch sử

"Tôi sẽ không bao giờ quên khoảnh khắc lịch sử, khi Hoàng Ngân xuất sắc vượt qua võ sĩ Italia trong trận chung kết nội dung kata cá nhân nữ với tỷ số áp đảo 4-1. NTĐ Karatedo ở Tokyo với sức chứa 14.600 chỗ ngồi, hôm đó có mặt chừng 12.000 người xem. Tất cả đồng loạt đứng dậy, vỗ tay rào rào, hô vang 3 lần tên "Việt Nam". Lúc trao HCV, Quốc ca Việt Nam vang lên, ai gặp tôi cũng bảo: "Quốc ca nước bạn hay thế!". “Hạnh phúc vô cùng!" - HLV Phạm Quốc Trọng tự hào kể.

26 năm làm công tác huấn luyện, đó quả là khoảnh khắc lịch sử đối với vị HLV chuyên về nội dung Kata của đội tuyển Karatedo quốc gia. Trò Hoàng Ngân đã không phụ lòng thầy Quốc Trọng. Kể từ khi Karate Việt Nam hội nhập thế giới vào năm 1982, đây là tấm HCV Karate thế giới đầu tiên của thể thao Việt Nam.

"Tấm HCV của Ngân một lần nữa khẳng định sự đúng đắn của chiến lược đầu tư dài hạn, có chiều sâu của Nhà nước, cũng như thể hiện sự bền bỉ, ý chí và nghị lực của VĐV này trong suốt 11 năm gắn với nghiệp đỉnh cao. Bản thân tôi đã đào tạo nhiều lứa VĐV có tài, nhưng mới chập chững có chút thành tích đã vội vàng xin bỏ tập để rẽ ngang vượt tắt. Hoàng Ngân có tài, có chí, một mặt chuyên tâm luyện tập thi đấu, mặt khác, tranh thủ học thêm tiếng Nhật để bổ trợ. Mỗi người một lựa chọn riêng, quan trọng là đã chọn hướng nào, thì phải chuyên tâm, dồn sức cho nó mới có thể đến đích được" - HLV Phạm Quốc Trọng chia sẻ bài học về công tác quản lý và huấn luyện.

Nước mắt hạnh phúc

"Nói thực nhé, gay cấn nhất không phải là trận chung kết đâu, mà chính là trận bán kết gặp võ sĩ chủ nhà. Trước giờ thi, không hiểu linh tính thế nào mà anh Giang (PCT kiêm TTK UB Olympic Việt Nam Hoàng Vĩnh Giang - PV) gọi điện thoại cho tôi. Nghe tôi nói Ngân sắp thi, anh Giang dặn dò vài câu, rồi vội tắt máy để tôi tập trung vào trận đấu. Vì là trọng tài quốc tế, nên tôi phải lựa thời điểm nhắc nhở trò, chứ đâu thể đứng sát thảm đấu mà chỉ đạo. Trận đấu diễn ra rất quyết liệt, sau cùng, kết thúc với tỷ số sít sao 3 - 2 nghiêng về Hoàng Ngân. Ngay sau trận bán kết, tôi vừa gọi điện thoại cho anh Giang vừa... khóc vì hạnh phúc. Hoàng Ngân là VĐV đầu tiên trên thế giới 2 lần thắng VĐV Karate Nhật Bản ngay tại sân nhà của họ" - HLV Phạm Quốc Trọng tiếp tục câu chuyện. Ông tin tưởng thành công của Hoàng Ngân sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho người làm nghề: "Trước đây, việc thu hút các VĐV theo tập Kata gặp nhiều khó khăn, nay sẽ dễ hơn nhiều. Karate Việt Nam đã ghi danh trên "bản đồ" Karate thế giới. Trong tương lai, môn này nhiều khả năng được đưa vào chương trình thi đấu của Thế vận hội, chúng ta sẽ có cơ hội giành HC Olympic. Còn trước mắt, thầy trò chúng tôi sẽ tiếp tục tập trung cho đấu trường ASIAD Quảng Châu năm 2010".



karate Việt Nam-những nhân vật nổi tiếng kỳ 6



Nguyễn Hoàng Ngân


Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ...chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc .

Nguyễn Hoàng Ngân giành HCV karatedo thế giới
(NLĐ) – Trong ngày thi đấu thứ hai của Giải Vô địch karatedo thế giới 2008 đang diễn ra tại Tokyo (Nhật Bản) vào hôm qua, 14-11, karatedo VN đã gây tiếng vang lớn khi giành được HCV. Theo tin điện từ Nhật Bản của Trưởng bộ môn karatedo Tổng cục TDTT Vũ Sơn Hà, công đầu thuộc về “nữ hoàng Kata Đông Nam Á” Nguyễn Hoàng Ngân ở nội dung Kata (quyền) cá nhân nữ.


Đáng chú ý là ở nội dung này, Hoàng Ngân phải tranh tài cùng với gần 60 võ sĩ mạnh, trong đó có cả võ sĩ chủ nhà. Tuy nhiên, nữ võ sĩ VN đã xuất sắc vượt qua nhiều đối thủ để bước vào trận bán kết gặp nữ võ sĩ chủ nhà. Dù gặp khá nhiều khó khăn và đối thủ lại là người từng giành rất nhiều thành tích trên đấu trường quốc tế trong thời gian qua, nhưng Ngân đã giữ được phong thái cần có để thể hiện xuất sắc bài thi của mình. Kết quả trận đấu, với tỉ số sít sao 3-2, Hoàng Ngân đã giành quyền lọt vào trận chung kết. Ở trận đấu cuối cùng này, Hoàng Ngân đã đưa lá cờ VN tung bay cao trên bục vinh quang khi thắng luôn võ sĩ Ý với tỉ số 4-1.
Đây là thành tích tốt nhất của Hoàng Ngân tại giải thế giới nói riêng và của karatedo VN trên đấu trường quốc tế nói chung. Tại giải năm 2006, Ngân chỉ đoạt HCB. Hôm nay và ngày mai, 15 và 16-11, các võ sĩ nội dung Kumite (đối kháng) bắt đầu bước vào phần tranh tài của mình và karatedo VN cũng có cơ hội để giành được huy chương.



karate Việt Nam-những nhân vật nổi tiếng kỳ 7


Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ...chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc




võ sư: Đoàn Đình Long
Võ sư Đoàn Đình Long trước cuộc đấu sinh tử


Thầy Long (phải) và các học trò tại SEA Games 21.
Coi karatedo là lẽ sống của cuộc đời, người thày 54 tuổi Đoàn Đình Long đã nếm trải bao thăng trầm để có được hạnh phúc ngày hôm nay. Sau một chặng đường dài cống hiến cho thể thao nước nhà, sắp tới, ông sẽ bước vào cuộc đấu sinh tử, ca mổ tim lần thứ ba.
Năm 1967, chàng trai trẻ Đào Đình Long nhập môn phái Thiếu Lâm ở phố Mã Mây, Hà Nội. Sau một buổi tập võ đêm rất mệt, đi ngủ lại nằm dưới sàn đất lạnh, sáng ra, Long thấy người đau ê ẩm và lâm bệnh. Long không thể ngờ rằng, 10 ngày sốt triền miên đã làm cơn đau khớp quái ác nhập thẳng vào tim. Năm 1974, Long nhập viện lần thứ nhất. Ca mổ tim tách van hai lá thành công nhưng bệnh viện tiên đoán, bệnh nhân chỉ sống được từ 5 đến 7 năm nữa. Các bác sĩ không thể ngờ rằng năm 1978, Long vào Huế thăm người nhà, tình cờ quen một võ sư karatedo và 4 năm sau, lò võ karatedo đầu tiên của Hà Nội ra đời.
Năm 1989, Đoàn Đình Long dẫn quân đi tham dự giải quốc tế đầu tiên, giải vô địch châu Âu. Hai VĐV của ông là Danh Tuấn (hiện là HLV wushu đối kháng quốc gia) và Trung Dũng đoạt được 1 HC bạc, 1 HC đồng. Bản thân ông còn làm trọng tài chính 36 trận liền. Năm 1992, ông được Tổng cục TDTT (nay là Ủy ban TDTT) mời cầm quân cho đội tuyển quốc gia. Tại SEA Games 1993, trái tim bệnh tật của người HLV trưởng tưởng chừng không thể chịu nổi trước hai niềm vui quá lớn khi học trò ruột Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn Thông đoạt hai HC vàng, nhờ đó mà đoàn thể thao Việt Nam xếp ở vị trí thứ 6, vượt qua Myanmar. Không trợ lý, không chuyên gia, không tập huấn ở nước ngoài, nhưng tại ASIAD 94, Phạm Hồng Hà và Trần Văn Thông đã đem về hai tấm HC bạc. Sự căng thẳng trong trận đấu khiến trái tim người thày trở chứng.
Ca phẫu thuật lần thứ hai thay hai van tim được tiến hành đầu năm 1995. Chỉ sau đó 3 tháng, con người ưa hoạt động này đã trở lại làm việc. Chiến công nối tiếp chiến công, kèm theo đó là những cơn đau tim dữ dội. Thậm chí có đợt, một tuần ông phải đi cấp cứu tới 4 lần, nhưng dường như bệnh tật đã phải khiếp sợ trước khả năng kỳ diệu của ông.
Vì quá say nghề, hạnh phúc gia đình đã đôi lúc bị chao đảo. Ông thú nhận: "Những lúc ốm đau, mình mới là của vợ. Khỏe rồi lại như con chim bay đi". Sau SEA Games 20, ông được trao tặng huân chương Lao động hạng Ba rồi đến SEA Games năm nay là hạng Nhì. Các con của ông đều thành đạt trên con đường học vấn, các học trò của ông nổi tiếng hơn thày, trước có Đặng Danh Tuấn, Trần Văn Thông, nay có Hồng Hà, Hồng Thắm, Quốc Huy, Kiều Trang, Thu Trang...
Giờ đây, những nhà vô địch thế giới, châu Á, Đông Nam Á... này đang lo lắng chờ đến 9/10, ngày mà người thày của họ lần thứ ba vào phòng phẫu thuật. Theo Giáo sư Tôn Thất Bách (người đã mổ cho ông hai lần trước), tỷ lệ thành công lần này là 50% nếu được thực hiện trong nước. An toàn nhất là sang Singapore mổ với kinh phí khoảng hơn 300 triệu đồng. Võ sư Đoàn Đình Long không thuộc biên chế nhà nước nên Ủy ban TDTT, Sở TDTT Hà Nội khó có thể hỗ trợ kinh phí. Tuy nhiên, ông chắc sẽ nhận được sự giúp đỡ từ những ai yêu mến karatedo và ngưỡng mộ tài năng của ông, người thày mà cuộc đời đã gần như một huyền thoại. Chúng ta hy vọng một lần nữa, ông sẽ chiến thắng được định mệnh.



karate Viêt Nam-những nhân vật nổi tiếng kỳ 8

Võ sĩ karatedo Nguyệt Ánh mang về HCV thứ 2 cho TTVN
Nữ võ sĩ ở karatedo Vũ Thị Nguyệt Ánh đã phần nào làm giảm "cơn khát" Vàng của TTVN trong những ngày qua khi xuất sắc đánh bại đối thủ Malaysia Anthony Vasantha Marial với tỷ số 6-1 để bước lên bục vinh quang cao nhất...
Một lần nữa, mang "chiến công" về cho tổ quốc lại là các... nữ tuyển thủ. Sau chiếc HCV đầu tiên của đội cầu mây, giờ đây đến lượt cô gái mảnh dẻ Vũ Thị Nguyệt Ánh làm nên điều kỳ diệu ở hạng cân 48kg nội dung Kumite (đối kháng).

Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ....chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc .




Võ sĩ karatedo Nguyệt Ánh mang về HCV thứ 2 cho TTVN
Nữ võ sĩ ở karatedo Vũ Thị Nguyệt Ánh đã phần nào làm giảm "cơn khát" Vàng của TTVN trong những ngày qua khi xuất sắc đánh bại đối thủ Malaysia Anthony Vasantha Marial với tỷ số 6-1 để bước lên bục vinh quang cao nhất...
Một lần nữa, mang "chiến công" về cho tổ quốc lại là các... nữ tuyển thủ. Sau chiếc HCV đầu tiên của đội cầu mây, giờ đây đến lượt cô gái mảnh dẻ Vũ Thị Nguyệt Ánh làm nên điều kỳ diệu ở hạng cân 48kg nội dung Kumite (đối kháng).


Nụ cười rạng rỡ của cô gái vàng Nguyệt Ánh. Ảnh: Gia Khánh
Điều đáng kể, cái tên Nguyệt Ánh không phải là niềm hi vọng số 1 khi karatedo ra quân trong ngày 12/12. Và nỗ lo, "cơn khát" Vàng càng trở nên trầm trọng khi Hoàng Ngân được trông chờ hơn cả chỉ... xếp nhì. Thế nhưng, Nguyệt Ánh đã "cứu" cho TTVN một kỳ đại hội thất bát bằng chiến công đáng giá.
Trước khi giành quyền vào chơi ở trận CK, nữ võ sĩ của chúng ta (được miễn vòng ngoài) đã phải vượt qua 2 "cửa ải". Đầu tiên, là trận tứ kết thắng VĐV Philippines Soriano Mae với tỷ số 2-1 và kế đến là chiến thắng cách biệt 4-0 trước đối thủ người Thái Lan Tiemsurakan Jittikan.
Trên đà hưng phấn, ở trận đấu cuối cùng, cô gái SN 1984, cao 1m65 mang tên Nguyệt Ánh đã thắng áp đảo Anthony Vasantha Marial (Malaysia) với tỷ số 6-1 để giành ngôi vị quán quân.



karate Việt Nam-những nhân vật nổi tiếng kỳ 9

Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ... chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc .





Phạm Hồng Hà
Nhà vô địch karatedo Phạm Hồng Hà phiêu lưu cùng võ gậy


Phạm Hồng Hà.
Có bề dày thành tích hạng nhất nhì làng karatedo Việt Nam, nhưng tấm huy chương quốc tế đầu tiên của Phạm Hồng Hà lại ở võ gậy - môn thể thao mà Philippines dự định đưa vào SEA Games 23. Nhà vô địch tóc tém này đã ẵm ngon ơ chiếc HC bạc hạng 40 kg ở SEA Games 16, chỉ sau 2 tháng tập luyện.
SEA Games 16 ở Philippines cũng là một kỷ niệm khó quên đối với Hồng Hà và đồng đội. Do nước chủ nhà muốn quảng bá môn võ dân tộc nên đội võ gậy Việt Nam đã có một chuyên gia miễn phí, và một chuyến đi cũng không mất tiền sang Manila dự SEA Games. Tuy nhiên, thành tích của đội (1 HC vàng, 3 HC bạc, 3 HC đồng) không được tính vào bảng tổng sắp huy chương hồi đó do thi đấu võ gậy chỉ mang tính chất giới thiệu.
Sau SEA Games 16 (1991), võ gậy không được phát triển ở Việt Nam nữa, Hồng Hà lại quay về với karatedo và chia tay luôn với môn võ gậy. 13 năm trôi qua, dù đã chuyển sang công tác huấn luyện nhưng "sư phụ" karatedo Hồng Hà vẫn rất khoái khi nhắc về môn võ gậy có tính chiến đấu rất cao. Chị nói: "Mình nhớ nhất là cây gậy, bên ngoài là nhựa, trong là mây. Mà ở môn võ này, cứ thoải mái vụt, dính một đòn của đối phương là đau tê tái. Vụt trúng một đòn là ăn một điểm, nữ còn có giáp bảo vệ chứ như nam dính đòn thì chấn thương như chơi. Nhưng nhìn các VĐV hạng cân cao thi đấu thấy cực bốc, có lúc gậy còn bị gẫy phải thay cái mới". Kỹ thuật trong môn võ này cũng không quá phức tạp. Trừ một số vùng bị cấm đánh vào, các võ sĩ thoải mái vụt gậy. Hồng Hà và các bạn trong đội thời ấy rất khoái học mẹo đánh rơi gậy của đối phương vì trong môn võ này, nếu bên nào đánh rơi gậy sẽ bị xử thua luôn hiệp đó.


Philippines hy vọng gặt hái vàng ở môn võ gậy.
Ngoài Hồng Hà, trong đội võ gậy ở SEA Games 16 cũng có một số tên tuổi khá quen thuộc như Nguyễn Đăng Khánh (taekwondo), Danh Thị Bích Vân, Nguyễn Thị Kim Thoa (võ cổ truyền). Có căn bản vững vàng nên khi chuyển từ các môn võ tay không sang sử dụng vũ khí, các võ sĩ của Việt Nam như được "hổ chắp thêm cánh". Ngoài Nguyễn Đăng Khánh đã hạ gục võ sĩ võ gậy được hâm mộ nhất ở Philippines vào thời điểm đó, các võ sĩ Việt Nam còn giành thêm 3 HC bạc, 3 HC đồng. Chính bởi vậy, Phạm Hồng Hà tin rằng Việt Nam thừa sức giành HC vàng ở môn này tại SEA Games 23 tới.


karate Việt Nam-những nhân vật nổi tiếng kỳ 10

Tiêu chí "những nhân vật nổi tiếng trong karate Việt Nam" mà chúng tôi đưa ra là những người được báo chí ca ngợi, được nhiều người biết đến có thể là võ sư, võ sinh, VĐV, HLV, doanh nhân ...chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật nhiều nhân vật nổi tiếng khác mời quý vị và các bạn tiếp tục đón đọc .





Vũ Kim Anh
Vũ Kim Anh - VĐV hay nhất Việt Nam năm 2002


Kim Anh trên bục chiến thắng.
Được tổng số 1.592 điểm, nữ võ sĩ karatedo xinh đẹp Vũ Kim Anh đã được trao danh hiệu gương mặt tiêu biểu nhất trong năm của thể thao Việt Nam. Có tất cả 170 nhà báo đã bỏ phiếu cho VĐV của Đà Nẵng, trong đó có 103 lần cô đứng tên ở vị trí số một.
Lễ bầu chọn được đồng loạt tiến hành vào sáng qua tại Hà Nội, TP HCM và Đà Nẵng. Sau khi tổng hợp kết quả, hôm nay, Ban tổ chức đã đưa ra danh sách các VĐV, HLV tiêu biểu, cũng như các VĐV khuyết tật xuất sắc toàn quốc trong năm vừa qua.
Danh hiệu cao quý trên là sự kết thúc một năm tuyệt vời đối với Kim Anh. Tại giải vô địch karatedo thế giới, cô đã giành HC bạc. Sau đó, Kim Anh xuất sắc đánh bại đương kim vô địch thế giới người Nhật Bản Fujioka Eri trong trận chung kết ASIAD tại Hàn Quốc, và giành chiếc HC vàng hạng 53 kg đối kháng (kumite). Với những thành tích đó, cô còn xứng đáng được nhận Huân chương lao động hạng Ba.
Xếp ngay phía sau Kim Anh là Lý Đức - VĐV thể hình đoạt HC vàng tại ASIAD 14. Đức được 1.423 điểm, nhưng lại có tới 183 phóng viên ủng hộ và đề tên anh vào lá phiếu của mình. VĐV môn billiards & snooker Trần Đ
Về Đầu Trang Go down
 
karate Việt Nam những nhân vật nổi tiếng
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Những cảm nhận về Liên đoàn Taekwondo thế giới 2009
» GIAI THOẠI VỀ TIẾNG HÉT TRONG VÕ THUẬT
» An Empress and The Warriors ( Giang sơn mỹ nhân ) [MF][Dvdrip][Sub việt]

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO :: ...::Tài Liệu - Giáo Trình ::... :: Tài liệu bổ sung-
Chuyển đến